1. Phaius tankervilleae: Lan Hạc đính nâu
2. Phaius longicornu: Lan Hạc đính tím
3. Phaius mishmensis: Lan Hạc đính hồng
4. Phaius indigoferus: Lan Hạc đính nâu vàng
5. Phaius flavus: Lan Hạc đính vàng
6. Phaius wallichii Lindl. 1831
Một chi đặc quyền của bán đảo Đông Dương đó là chi Hạc Đĩnh Phaius.
Việt Nam gồm ba loài : Hạc Đĩnh Nâu Phaius Tankervilleae, Hạc Đĩnh Tím Phaius Tankevilleae Violet , Hạc Đĩnh Vàng Phaius Plavus
+ Đặc điểm : Cây đa thân, hành giả giạng củ tròn, sống địa sinh( thường mọc ven bờ suối lẫn với lau sậy). Lá rất to ( rộng 7-10 cm, dài 80-90 cm) cây thường rụng lá vào mùa khô, ra bông vào dịp tết rất thơm.
+ Cách Trồng : Trồng trong chậu đất hoặc thành luống ven đường nước nhiều (chịu úng tốt). dến khoảng tháng chín âm lịch giảm nước từ từ rồi ngưng hẳn tưới nước cho đến khi là bắt đầu héo thì tưới lại cây sẽ ra hoa vào dịp tết (mà còn lá).
+ Cách chăm sóc: trừ đất trồng đầu tiên có nhiều mùn, phân ủ hoai thì khi cây đã phát triển tốt thì đừng thêm bón thêm gì cả bởi chăm bón càng tốt thì càng khó ra hoa. Nhưng nước thì cần nhiều đấy (vì lá quá lớn mà)
Thêm một số giống Hạc Đĩnh do Đài Loan lai tạo
Nhận xét
Đăng nhận xét